Ông Lê Thanh Vân bị cáo buộc gọi lãnh đạo tỉnh 'can thiệp' giúp doanh nghiệp

Cập Nhật:2024-12-29 15:11    Lượt Xem:172


Ông Lê Thanh Vân bị cáo buộc gọi lãnh đạo tỉnh 'can thiệp' giúp doanh nghiệp

play go88Sunwin đổi thưởng

Ông Lê Thanh Vân ký văn bản, gọi lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh 'can thiệp' giúp doanh nghiệp ra sao? - Ảnh 1.

Ông Lê Thanh Vân - Ảnh: Media Quốc hội

Viện KSND tỉnh Thái Bình vừa hoàn tất cáo trạng, truy tố ông Lê Thanh Vân, cựu ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, cựu đại biểu Quốc hội khóa XV, về tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi".

Cùng vụ án, bị can Nguyễn Văn Vương, cựu chuyên viên Vụ Pháp luật, Văn phòng Chủ tịch nước (đã bị buộc thôi việc từ ngày 19-9-2024), bị truy tố tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi".

Ký 4 văn bản, gọi điện cho lãnh đạo tỉnh để "can thiệp" giúp doanh nghiệp

Cáo trạng xác định bị can Lê Thanh Vân từ tháng 8-2020 đến tháng 11-2023 là đại biểu Quốc hội khóa XIV, khóa XV, ủy viên thường trực Ủy ban Ngân sách Quốc hội.

Mặc dù ông Vân không thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh và sự việc không thuộc lĩnh vực phụ trách của ủy viên thường trực Ủy ban Ngân sách Quốc hội nhưng bị can đã có các hành vi sai phạm.

Theo Viện KSND tỉnh Thái Bình, ông Vân trong tháng 6, 7, 8, JILIPLAY gaming 12-2020 đã ký 4 văn bản can thiệp đến lãnh đạo Tỉnh ủy, Super jiliasia UBND tỉnh Quảng Ninh, jili money coming cheat Phó thủ tướng thường trực Chính phủ nhằm đồng ý cho Công ty Hạ Long được tiếp tục thực hiện dự án 36ha.

Ông Vân bị cáo buộc hưởng lợi 1 lô đất trị giá hơn 1,deli zone8 tỉ đồng ở xã Vân Nội (Đông Anh, 22win Hà Nội) và nhằm hưởng lợi 1.000m2 đất trị giá hơn 1,9 tỉ đồng ở dự án này.

Đáng chú ý, cơ quan tố tụng còn cáo buộc vào tháng 7-2023, ông Vân đã gọi điện cho lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh can thiệp, để Công ty cổ phần Trường Sinh sớm được cấp phép khai thác dự án đồi Bắc Sơn. Ông Vân sau đó đã hưởng lợi 60 triệu đồng.

Viện kiểm sát đánh giá ông Lê Thanh Vân nhiều lần phạm tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi", nên bị áp dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội 2 lần trở lên".

Hứa cho mỗi cựu đại biểu Quốc hội 1.000m2 đất

Trong khi đó, viện kiểm sát xác định bị can Nguyễn Văn Vương có hành vi trực tiếp gặp ông Lưu Bình Nhưỡng, ông Lê Thanh Vân nhờ can thiệp đến lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ để Công ty Hạ Long được tiếp tục triển khai dự án 36ha.

Sau khi Vương đã nhận 3,3 tỉ đồng của Công ty Hạ Long và được hứa sẽ nhận 10% số đất của dự án 36ha (tương đương 15.000m2), Vương cho bị can Lưu Bình Nhưỡng và bị can Vân mỗi người 1 lô đất ở xã Vân Nội.

Ngoài ra Vương hứa cho mỗi bị can 1.000m2 đất tại dự án 36ha, trị giá gần 2 tỉ đồng, bị can Vương hưởng hơn 13.000m2, trị giá hơn 26 tỉ đồng.

Ông Lưu Bình Nhưỡng nhận cánh cổng gỗ nhà thờ 75 triệu đồng nhưng 'can thiệp tòa án' bất thànhÔng Lưu Bình Nhưỡng giúp nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản ra sao?

Cáo trạng xác định các ông, bà Nguyễn Công Hoan, Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Huy Quang, Vũ Thanh Toàn có hành vi nhờ bị can Vương tìm người tác động đến cơ quan có thẩm quyền đồng ý cho Công ty Hạ Long được tiếp tục thực hiện dự án 36ha.

Song cơ quan tố tụng xét thấy những người trên đều không biết Vương nhờ các bị can Nhưỡng, Vân can thiệp như thế nào. Vì vậy, cơ quan điều tra không đề cập xử lý hình sự là có căn cứ.

Đối với các ông, bà Trần Sỹ Thanh, Nguyễn Đức Sinh, viện kiểm sát thấy có hành vi đưa tiền cho bị can Nhưỡng, bị can Vân để nhờ can thiệp, tác động đến cơ quan có thẩm quyền. Việc này nhằm sớm cấp phép cho Công ty cổ phần Trường Sinh được thực hiện dự án thăm dò khoáng sản đất đá làm vật liệu san lấp mặt bằng tại thị xã Đông Triều, Quảng Ninh.

Tuy nhiên, viện kiểm sát xét thấy bị can Nhưỡng và Vân không phải là người có thẩm quyền quyết định cấp phép cho Công ty cổ phần Trường Sinh nên những người trên không phạm tội "đưa hối lộ". Cơ quan điều tra không đề cập xử lý hình sự là có căn cứ.

Gần 600 đơn thư của tổ chức, cá nhân chưa được mở ra

Đáng chú ý, trong vụ án này, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình xác định quá trình khám xét nơi ở, nơi làm việc của bị can Lưu Bình Nhưỡng đã thu giữ một số tài liệu chứa nội dung bí mật Nhà nước. Cơ quan điều tra tiếp tục xác minh nên không đề cập xử lý trong vụ án này.

Bên cạnh đó, quá trình khám xét nơi làm việc của bị can Nhưỡng, phát hiện có gần 600 đơn, thư của tổ chức, cá nhân gửi đến qua đường bưu điện của nhiều năm nhưng bị can chưa kiểm tra, xử lý. Cơ quan điều tra đã bàn giao số đơn, thư này cho Ban Dân nguyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội để tiếp tục giải quyết theo thẩm quyền.






Powered by play go88Sunwin đổi thưởng @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

Copyright Powered by站群 © 2013-2024

Mục Lục

Tin Tức

Tin Liên Quan